Trĩ
nội độ 3, 4 là giai đoạn nặng của bệnh trĩ. Thông thường ở cấp độ này, bệnh trĩ
gây nhiều phiền toái, nguy hiểm cho người bệnh, nhất là trong sinh hoạt cá
nhân. Chữa bệnh trĩ ở giai đoạn này cũng không còn đơn giản, dễ dàng như trĩ độ
1, 2 nữa.
Chữa bệnh trĩ nội độ 3, 4 như thế nào - có khó không?
Khác
với trĩ nội độ 1,2 thì trĩ nội độ 3 và 4 lại được coi là hai mức
độ nặng nhất của bệnh trĩ, cụ thể:
Bệnh
trĩ nội độ 3: Búi trĩ quá to khi đại tiện và bị tụt ra ngoài không co
lên được, lúc này người bệnh phải dùng tay để đẩy lên. Búi trĩ
thường xuyên sa ra ngoài sẽ làm cơ thắt hậu môn bị nhão, bất tiện
cho người bệnh.
Bệnh
trĩ nội độ 4 là giai đoạn bệnh khi đã phát triển tới giai đoạn nặng
nhất. Lúc này các tĩnh mạch trĩ không nằm ở ống hậu môn mà sa và
nằm hẳn ra bên ngoài, không đẩy được vào hậu môn.
Hiện
nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ nội, tùy thuộc vào
mức độ khác nhau mà bác sĩ sẽ được đưa ra phác đồ điều trị thích
hợp. Đối với bệnh trĩ nội độ 3 và 4, việc điều trị cũng không còn
khó khăn khi công nghệ ngày nay đang phát triển và hiện đại.
Người mắc bệnh trĩ
nội độ 3 và 4 có thể tham khảo các các phương pháp chữa trị hiện
đại như:
Phương
pháp cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT:
Đây
là phương pháp sử dụng sóng cao tần để áp vào vùng tổn thương, làm
đông máu và sát khuẩn tại chỗ, sau đó loại bỏ búi trĩ bằng dao
điện một cách nhanh gọn.
Phương
pháp cắt trĩ PPH:
Với
phương pháp này, các bác sĩ sẽ sử dụng một thiết bị đầu dò siêu
nhỏ để đưa vào hậu môn để xác định búi trĩ, sau đó kéo búi trĩ
đến khu vực thần kinh không cảm giác, thực hiện thắt và cắt búi trĩ
rồi khâu vết thương bên trong hậu môn để tạo hình và tránh gây sẹo
xấu.
Với
hai phương pháp hiện đại này, biến chứng của bệnh trĩ nội độ 3, 4 có
thể được điều trị một cách hiệu quả.
Nếu không điều trị bệnh trĩ nội độ 3, 4 thì có sao không?
Theo các bác sĩ cho biết, bệnh trĩ nội độ 3, 4 rất nguy hiểm nếu không có phương pháp chữa trị kịp thời, nó sẽ gây ra một số biến chứng ảnh hưởng đến người bệnh :
Tắc
mạch hậu môn
Là
một biến chứng nguy hiểm thường gặp của trĩ nội. Búi trĩ dài xuyên
ra hậu môn làm mạch máu bên trong và bên ngoài bị chèn ép, gây xung
huyết, tụ máu và xuất hiện thêm những khối máu đông bên trong hậu môn
rất đau nhức và khó chịu.
Xuất
huyết
Lúc
này mạch máu bị chèn ép sẽ vỡ ra, lượng máu chảy ra ngoài hậu môn
càng ngày càng nhiều khiến cơ thể thiếu máu gây suy nhược, mệt mổi,
choáng váng.
Búi
trĩ hoại tử
Máu
không thể lưu thông được do búi trĩ sa ra ngoài gặp cơ vòng sẽ bị xiết
chặt lại.
Nhiễm
trùng máu
Trĩ
nội độ 3,4 rất dễ tổn thương vì búi trĩ sa ra ngoài và bị cọ sát gây chảy
máu. Lúc này là thời điểm thuận tiện để vi khuẩn trong phân hoặc ngoài
cửa hậu môn xâm nhập, gây nhiễm trùng đường máu.
Apxe
hậu môn
Búi
trĩ viêm nhiễm dễ làm xuất hiện nhiều bọc mủ ở vùng đệm hậu môn hình thành nên apxe hậu môn,
gây sưng tấy và đau nhức làm cho người bệnh gặp nhiều khó khăn trong
việc sinh hoạt.
Nứt
kẽ hậu môn
Khi
người bệnh đi đại tiện, do áp lực của búi trĩ lên cửa hậu môn khiến
cho khe hậu môn co giãn quá mức và nứt ra.
Tăng
nguy cơ mắc các bệnh xã hội
Người
mắc trĩ là nam giới sẽ có thể bị mắc một số bệnh xã hội như lậu,
sùi mào gà, mụn rộp… do dùng chung nhà vệ sinh, quần áo hoặc khăn
từ người mang mầm bệnh.
Trĩ
nội độ 3 và 4 đều là những giai đoạn đủ để gây ra những biến chứng
nguy hiểm cho người bệnh, không còn là tính chất đơn giản và dễ chịu
như trĩ nội độ 1 và 2.
Vì
vậy, nếu mắc phải trĩ hỗn hợp 3 và 4 người bệnh nên đến cơ sở y tế
để các bác sĩ xác định tình trạng bệnh và có phác đồ điều trị
phù hợp.
Nếu có bất kì thắc mắc nào người bệnh có thể gọi trực tiếp tới phòng khám Thái Hà qua số điện thoại: 0365 115 116 - 0365 116 117 để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét